Site icon DaGaSV388TrucTiep.org

Cách vần gà chọi hay huấn luyện nên chiến kê dũng mãnh

Nếu biết vần gà chọi đúng cách sẽ giúp chiến kê trở nên khỏe mạnh hơn, tăng khả năng chịu đòn cũng như da sẽ dày hơn. Đây là việc huấn luyện mà bất kể chú gà chọi nào cũng sẽ phải trải qua. Chính vì vậy anh em nào cũng cần phải nắm rõ nếu muốn chiến kê của mình thiện chiến nhất. Hãy cùng DAGASV388TRUCTIEP theo dõi bài viết sau đây để biết cách vần gà chuẩn nhất.

Vần gà chọi non như thế nào là chuẩn?

Nhằm tăng độ dẻo dai và sức bền cho gà chọi thì đối với một chế độ vần gà chọi sẽ có 4 kỳ đòn và 3 kỳ hơi. Bên cạnh đó cũng cần phải thường xuyên cho gà làm quen với việc ra thi đấu cùng đối thủ.

Vần gà chọi non cơ bản gồm 4 kỳ đòn và 3 kỳ hơi

>>> Xem thêm: Chiến kê có vảy gà Khai Hậu đá hay không? Dấu hiệu nhận biết

Kỳ vần đòn đầu tiên

Vì là gà chọi non chưa có nhiều kinh nghiệm nên trong lần đầu tiên không để gà đá với đối thủ quá lâu, chỉ 10 – 15 phút là được. Theo các sư kê lâu năm thì kỳ đòn đầu tiên cũng tương tự việc cho gà chọi làm quen và thử khả năng chiến đấu của chúng. Trong lần này chỉ cần áp dụng một lối đòn. Điều này sẽ giúp gà có thể làm quen dần với một vài lối đá và tránh để bị tổn thương và đuối sức.

Trong lần đầu thi đấu, anh em nên chọn một đối thủ tương xứng với gà của mình về cả chiều cao lẫn cân nặng. Vì như vậy sẽ giúp gà không bị quá áp lực. Không nên chọn những chiến kê đã có kinh nghiệm lâu năm để tránh làm khó gà của mình.

Kỳ vần hơi đầu tiên

Kỳ vần hơi sẽ nhẹ nhàng hơn so với vần đòn. Do đó, các sư kê có thể để gà tập từ 2 – 3 hồ. Trong lần đầu vần hơi cho gà chọi tơ, anh em nên chia thành 3 mốc thời gian cụ thể là 20 – 25 – 30 phút.

Cách để vần gà chọi đúng nhất là anh em nên quấn phần chân và mỏ gà cẩn thận. Vì lúc này gà còn khá nhỏ, phần cựa chưa nhú, mỏ và chân không được cứng cáp nên phải quấn lại kỹ càng. Nhằm tránh cho gà không gặp phải những chấn thương ngoài ý muốn.

Khi đã vần hơi xong anh em cần xả đòn cho gà. Lúc này cần tháo bao mỏ trong khoảng 7 – 10 phút để vỗ dãi và vệ sinh cho gà. Phải thật cẩn thận tránh để gà bị móc hoặc hen.

Kỳ vần đòn thứ 2

Với kỳ vần đòn 2 này thì cách làm cũng giống hệt lần 1. Tuy nhiên sẽ có 2 hồ tập để gà có thể quen với chế độ tập luyện. Tổng thời gian để vần đòn cho gà tơ trong lần 2 sẽ từ 25 – 30 phút.

Kỳ vần đòn thứ 2 nên tăng lên 2 hồ

Kỳ vần hơi thứ 2

Với kỳ này anh em bắt đầu tăng số lượng lên thành 4 hồ. Mỗi hồ cần cách nhau 5 phút. 4 hồ sẽ có thời gian lần lượt như sau 20 – 25 – 30 – 35 phút. Thời gian tăng lên dần sẽ giúp cơ thể của gà trở nên khỏe hơn. Gà có thể thích nghi dần với cường độ hoạt động mạnh hơn.

Khi vần hơi xong nên tháo mỏ gà khoảng 7 – 10 phút. Trong bất cứ kỳ vần hơi nào cũng đều cần phải có những hồ thả đòn để xả cơ và xả hơi. Các sư kê cần cho gà chọi tơ nghỉ ngơi trong vòng 12 – 14 ngày để hồi phục.

Kỳ vần đòn thứ 3

Để vần gà chọi non trong kỳ thứ 3 anh em nên tăng gấp đôi số lượng hồ đòn lên là 4 hồ. Khoảng thời gian hợp lý nhất là từ 48 – 60 phút tùy vào từng hơi. Cường độ tập luyện như vậy sẽ giúp gà thích nghi dễ hơn, không bị sốc và kiệt sức. Cần lau rửa gà thật sạch sẽ sau khi vần đòn. Sau đó hãy để gà nghỉ ngơi trong khoảng từ 12 – 14 ngày để hồi phục.

Kỳ vần hơi thứ 3

Đây chính là kỳ vần hơi cuối cùng giúp gà phát huy hết khả năng của mình. Đối với kỳ cuối anh em nên áp dụng 4 hồ. Lần lượt với thời gian là 30 – 40 – 50 – 60 phút, có nghĩa là 3 tiếng đồng hồ. Sau đó sẽ thả mỏ 10 phút. Khi vần 4 hồ sẽ khiến cho gà bị áp lực và căng thẳng. Do đó, anh em nên cho gà nghỉ ngơi xả hơi từ 18 – 22 ngày. 

Kỳ vần đòn thứ 4

Với cách vần gà chọi này thời gian tương ứng là 6 hồ. Khoảng thời gian mỗi hồ khác nhau. Như thường lệ sẽ có 2 mốc thời gian 12 và 15 phút. Vậy sẽ có tổng thời gian là từ 72 – 90 phút chiến đấu vô cùng căng thẳng. Khi đã xong anh em cần vệ sinh sạch sẽ máu từ những vết thương và vỗ dãi. Sau đó để gà nghỉ ngơi trong vòng 20 – 25 ngày.

Cần lưu ý rằng không nên vần gà khi chúng đang bị ốm hoặc bệnh liên quan đến hô hấp. Nên cho gà ăn thực phẩm dễ tiêu hóa và tăng cường sức khỏe để thể lực của chúng tốt hơn. Khi vần gà nên chọn những đối thủ tương xứng để tránh bị vỡ đòn. Song song đó nên nhớ bịt cựa lại để gà không bị gãy mỏ và mù mắt.

Hướng dẫn om bóp vào nghệ và xả nghệ đúng cách 

Trong khi vần gà chọi sẽ có 2 việc quan trọng phải thực hiện đó là om bóp và vần gà. Bên cạnh đó cũng cần phải kết hợp với chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để gà có thể phát huy hết khả năng. Sau đây là 2 bước om bóp quan trọng anh em cần thực hiện:

Om bóp vào nghệ cho gà 

Vào nghệ cho gà là cách để gà có thể nâng cao khả năng và chiến thuật để chiến đấu. Khi đã tiến hành cắt tai tích và tỉa lông thì anh em bắt đầu vào nghệ cho gà. Pha 700g nghệ già hoặc xay mịn với xuyên khung, thái nhỏ long nhãn kết hợp chung với rượu trắng 40 – 45 độ cùng phèn chua ngâm 1 tháng. Trong vòng 1 tháng sử dụng hỗn hợp này om bóp sẽ giúp gà trở nên bóng bẩy, hồng hào và chắc nịch hơn.

Khi gà đã ăn tối xong anh em nên cho chúng đi lại để giãn gân cốt. Sau đó có thể sử dụng chổi để quét lên và om bóp cho chúng. Anh em nên sử dụng khăn ấm để đắp lên những chỗ đã quét nghệ rồi nhốt gà lại. Mỗi lần om bóp sau kỳ vần gà chọi trong vòng 3 ngày để chúng có thời gian hồi phục và khỏe mạnh hơn.

Dùng chổi quét và om bóp cho gà

Xả nghệ cho gà chọi non 

Việc xả nghệ cho gà chọi cũng quan trọng không kém gì việc om nghệ. Như thường lệ, các sư kê sẽ dùng 4 ngày liên tiếp để xả nghệ. Các bước xả nghệ như sau:

Dùng ngải cứu để xả nghệ

Những điều cần lưu ý gì khi vần gà? 

Khi vần gà chọi anh em cần phải thật cẩn thận, lưu ý như sau:

Khi vần gà non anh em nên trang bị đồ bảo hộ

Kết luận 

Bài viết trên từ chuyên mục Kiến thức đá gà của DAGASV388TRUCTIEP đã chia sẻ tất tần tật các cách vần gà chọi để anh em sư kê có thể tham khảo. Mong rằng anh em có thể áp dụng và thực hiện theo đúng quy trình trên để huấn huấn luyện gà. Chúc anh em có được những chiến kê giỏi và dũng mãnh nhất nhé!

Tổng hợp: https://dagasv388tructiep.org/

Exit mobile version