Những vấn đề bạn thắc mắc về gà lôi là giống gà gì, nguồn gốc của giống gà này sẽ được giải đáp qua bài viết mà dagasv388tructiep.org giới thiệu dưới đây. Theo dõi bài viết để hiểu biết rõ hơn bạn nhé.
Gà lôi là giống gà gì?
Bạn đọc hãy tìm hiểu chi tiết về nguồn gốc của gà lôi ở dưới đây:
Nguồn gốc xuất xứ của gà lôi
Gà thuộc giống gà tây và có xuất xứ từ châu Mỹ. Giống gà này được nuôi phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới, và Việt Nam là một trong số đó. Gà có hiệu quả kinh tế cao khi đã và đang giúp cho nhiều hộ nông dân có thu nhập cao.
Xem thêm: Gà Ác – Thực Phẩm Dinh Dưỡng Và Thơm Ngon Cho Sức Khỏe
Đặc điểm của gà lôi
Gà có ngoại hình to lớn, gấp nhiều lần các giống gà ta. Chúng nổi bật vì có bộ lông dày màu xám đen hoặc xám trắng. Với gà trống thì chúng có ngoại hình nổi bật hơn so với gà mái. Đặc điểm đó đến từ tích màu đỏ tươi, mào dài. Con gà con mái có tích, mào không mấy phát triển.
Gà thích ăn cỏ, giun đất, tổ mối, lục bình, bắp, lúa, côn trùng,… Do đó, người người chăn nuôi muốn iết kiệm chi phí thức ăn sẽ thường trồng thêm các loại cỏ như: Cỏ ruzi, cỏ thuộc họ đậu,… Từ đó đem đến thịt gà dai, tỉ lệ nạc cao và tỉ lệ mỡ thấp.
Phân loại các giống gà lôi hiện nay
Các giống gà hiện nay phổ biến có 4 giống, cụ thể đặc điểm các giống được thông tin phần dưới đây:
Gà lôi trắng
Gà có đặc điểm nhận dạng là bộ lông màu trắng. Gà thường sống ở trong các khu rừng nguyên sinh và thứ sinh của nước ta. Chúng thường được bắt gặp tại những khu rừng có độ cao từ 500m cho đến 1.000m.
Thậm chí, ở một số núi có độ cao từ 1.200m đến 1.800m cũng thấy xuất hiện một số loài gà trắng sống. Tập tính sinh hoạt của loài này là kiếm ăn trên mặt đất nhưng lại ngủ trên cây như chim.
Gà lôi rừng
Gà có đặc điểm nhận dạng là là mào dài và toàn thể mặt bụng mang màu đen. Cánh và đuôi gà rừng thường có một vài vân màu trắng. Chúng thường chân có màu đỏ tía.
Gà rừng chủ yếu sinh sống ở các khu rừng Nam Trung bộ hay các cao nguyên ở phía bắc của Pleiku hoặc phía đông của Bắc Nam bộ. Đặc biệt, giống gà này hiện được ghi vào trong sách đỏ của Việt Nam.
Gà lôi tía
Gà tía rất đẹp bởi có bộ lông nhiều màu sắc, phổ biến là màu đỏ và màu nâu lẫn đen. Chúng có đôi mắt màu nâu, mỏ đen và vùng da quanh mắt màu xanh da trời. Gà tía chủ yếu sống ở các khu rừng có độ cao từ 2.000m đến 3.000m ở Lào Cai. Hiện tại, Gà tía đã được ghi vào trong sách đỏ của Việt Nam.
Gà lôi lam
Gà có màu xanh lam thẫm và mào màu trắng đặc trưng. Chúng có đôi mắt màu đỏ da cam và chân màu đỏ tía. Gà chủ yếu sống ở các rừng rậm có độ cao từ 50m đến 200m ở tỉnh Quảng Bình và tỉnh Quảng Trị. Hiện tại, gà đã được ghi vào trong sách đỏ của Việt Nam.
Giá gà lôi hiện nay
Giá gà để thịt rơi vào khoảng 120 nghìn – 130 nghìn đồng 1 kg cho một con gà khoảng 3 – 4 tháng. Còn giá gà chăn nuôi thì rơi khoảng 50 – 75.000 đồng 1 con cho những con có trọng lượng khoảng 200 gam.
Ngoài ra thì giá gà hiện nay còn được bán dưới dạng con giống hay con thịt với giá bán như sau:
- Gà mới nở có trọng lượng 200 – 300 gam: giá bán hiện nay là 50.000 vnđ/con.
- Gà được 1 tháng tuổi có trọng lượng 400 – 500 gam: giá bán hiện nay là 100.000 vnđ/con.
- Gà 2 tháng tuổi có trọng lượng từ 700 – 800 gam: giá bán hiện nay là 200.000 vnđ/con.
- Gà 3 tháng tuổi: giá bán hiện nay là 300.000 vnđ/con.
- Gà sắp trưởng thành: giá bán hiện nay là trên 1 triệu đồng/cặp.
Kinh nghiệm nuôi gà lôi
Các kinh nghiệm nuôi gà dưới đây được tổng hợp từ những người chăn nuôi kỳ cựu sẽ giúp cho các lứa gà của bạn khỏe mạnh.
Chọn giống gà lôi
- Bạn đọc cần lựa chọn kích thước gà tương xứng có thân to, ngoại hình đẹp, sắc lông mượt, dáng đi vững chãi.
- Bạn đọc nên chọn những con giống khỏe mạnh, không dị tật, đi lại nhanh nhẹn. Khi mang về, những điều kiện trên khiến gà dễ dàng thích nghi với môi trường mới.
- Không lựa chọn những con không kén ăn và gà nên biết tìm đường về chuồng khi trời tối.
Cách phòng bệnh cho gà lôi
Tuân thủ nghiêm ngặt lịch trình tiêm vắc xin là cách phòng bệnh cho gà hiệu quả nhất, lịch tiêm cụ thể như sau:
- Gà được 3 đến 5 ngày tuổi, người chăn nuôi dùng vắc xin Newcastle F nhỏ vào mắt, mũi.
- Gà được 7 ngày tuổi, người chăn nuôi dùng vắc xin tiêm phòng bệnh thủy đậu.
- Gà được 8 đến 10 ngày tuổi, người chăn nuôi dùng vắc xin Gumboro trên gà.
- Gà 21 ngày tuổi, người chăn nuôi cho gà uống Lasota bằng cách trộn vào thức ăn hoặc nước uống.
- Gà từ 23 – 25 ngày tuổi, người chăn nuôi chú ý tiêm phòng lại.
- Gà 30 – 45 ngày tuổi, người chăn nuôi tiêm vắc xin phòng bệnh Newcastle.
- Gà đủ 60 ngày tuổi, người chăn nuôi tiêm vắc xin nhắc lại Newcastle M và tiêm định kỳ mỗi 6 tháng
Cách chuẩn bị chuồng trại và vệ sinh
- Vệ sinh máng đựng thức ăn và thức uống của gà sạch sẽ mỗi ngày.
- người chăn nuôi thay máng phân cho gà
- Quét dọn, vệ sinh sạch sẽ các lối đi, những dụng cụ trong chuồng trại gà để ngăn ngừa các mầm mống bệnh tật
- Khử mùi hôi trong chuồng gà, tránh gà bị mắc bệnh về đường hô hấp.
- Phun sát trùng chuồng trại theo định kỳ và phát quang bụi rậm sạch sẽ xung quanh chuồng.
Bài viết trên đã chia sẻ một số thông tin và kinh nghiệm về cách nuôi gà lôi. Muốn biết thêm thông tin về gà, đá gà, bạn đọc có thể liên hệ với chúng tôi qua website dagasv388tructiep.org hoặc xem thêm mục Kiến thức đá gà để đọc những bài viết cập nhật mới nhất.
Tổng hợp: https://dagasv388tructiep.org/
Huỳnh Trọng Khang là CEO của trang đá gà hàng đầu tại Việt Na. dagasv388tructiep.org là nơi có kiến thức sâu về đá gà và gà chọi.
Thông tin chi tiết:
- Email: ceohuynhtrongkhang@gmail.com
- Học vấn: Cử nhân Công nghệ thông tin – Trường Đại học Bách Khoa TP HCM
- Địa chỉ: 129 Huỳnh Tấn Phát, Tân Thuận Đông, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, Vietnam