Site icon DaGaSV388TrucTiep.org

Cách nhận biết và điều trị gà bị bệnh yếu chân hiệu quả

Gà bị bệnh yếu chân là tình trạng khiến nhiều sư kê lo ngại. Bởi khi đó khả năng đi đứng của gà sẽ bị suy giảm ít nhiều. Đối với gà chiến thì lực đá sẽ ngày một yếu đi, bỏ ăn, ủ rũ. Để khắc phục tình trạng này anh em nên tìm hiểu rõ nguyên nhân và hướng điều trị bệnh hiệu quả. Trong bài viết sau, SV388 xin cung cấp một vài thông tin hữu ích. Hãy cùng theo dõi nhé!

Gà bị bệnh yếu chân là gì?

Đây là căn bệnh có thể xảy ra ở mọi giai đoạn tuổi của gà. Dù gà chọi hay nuôi giết thịt đều có nguy cơ nhiễm bệnh. Khi mắc phải, gà có thể mất dần khả năng thi đấu và di chuyển. Anh em muốn nhận biết thì cần theo dõi kỹ sức khỏe và hoạt động thường ngày của chiến kê. Khi nhận thấy những điều sau thì khả năng cao gà đang ủ bệnh.

Gà ít vận động

Có nhiều nguyên nhân khiến gà ít vận động nhưng chủ yếu là do bị yếu chân. Nếu anh em thấy gà đứng yên tại chỗ lâu dài thì khả năng cao chiến kê đã mắc bệnh. Việc vận động ít sẽ dần khiến chúng kém linh hoạt và suy giảm thể lực rất nhiều.

Gà không đi được

Gà bị yếu chân nặng sẽ đi đứng không vững. Từ đó chiến kê dần tê liệt bộ phận này và không thể di chuyển. Khi phát hiện tình trạng gà không thể đi thì hệ thống thần kinh và cơ bắp chúng đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Gà đá không có lực

Gà chọi đột nhiên đá không có lực thì khả năng cao đã mắc bệnh. Khi giao tranh, đòn đá của chiến kê dường như chỉ gãi ngứa cho đối thủ. Chính vì vậy mà gà dễ thua, thậm chí chết nếu gặp đối thủ có máu liều.

Gà bị yếu chân sẽ suy giảm lực đá

Xem thêm: Dấu hiệu nhận biết và cách ngăn ngừa gà bị bệnh nấm họng

Nguyên nhân khiến gà bị bệnh yếu chân

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng gà bị yếu chân. Dựa vào đó anh em mới có thể đề ra hướng điều trị phù hợp nhất. Dưới đây là những nguyên nhân chính gây nên yếu chân ở gà.

Gà bị bệnh bại liệt

Gà mắc chứng bại liệt thần kinh thường sẽ không thể hoạt động bình thường được. Tình trạng nặng, gà sẽ không thể di chuyển. Khi chiến kê bị bại liệt hoàn toàn thì hầu như vô phương cứu chữa. Do đó anh em phải quan sát và xử lý kịp thời ngay khi gà vừa phát bệnh. Như vậy thì mới mong gà khỏe mạnh và hồi phục trở lại.

Gà bị trúng gió

Nhiều trường hợp gà bị trúng gió sẽ khiến chân chúng tê liệt. Một vài trường hợp gà sẽ giãy như sắp chết. Nguyên nhân khiến gà bị yếu chân này tương tự như bệnh tai biến ở người. Thường thì chuồng trại quá thoáng sẽ khiến gà nhiễm phải gió độc.

Gà chọi tơ chưa tập luyện

Những con gà chọi tơ chưa được huấn luyện kỹ càng thì bị yếu chân là bình thường. Đối với nguyên nhân này thì sẽ không được coi là bệnh. Anh em hoàn toàn có thể khắc phục bằng cách cho gà tập luyện nhiều hơn.

Gà chọi tơ chưa tập luyện dễ bị yếu chân

Gà bị mất gân

Gà bị mất gân hoàn toàn sau khi vừa khỏi ốm nặng. Việc này cần thời gian để phục hồi nên anh em sư kê không cần quá lo lắng. Mọi người nên áp dụng chế độ dinh dưỡng đầy đủ cùng tập luyện hợp lý. Như thế thì gà sẽ hồi phục thể trạng một cách nhanh chóng.

Gà bị lậu đế

Một nguyên nhân khiến gà bị yếu chân nữa chính là bệnh lậu đế. Anh em nên kiểm tra xem bàn chân gà có bị áp xe hay sưng phù, mưng mủ hay không. Bởi nếu bị đau nhức thì gà sẽ khó di chuyển nên lực chân dần yếu đi. Lậu đế có nhiều nguyên nhân gây nên và cũng tương tự như kén trên cổ, đầu.

Cách nhận biết gà bị bệnh yếu chân

Tùy vào từng nguyên nhân mà dấu hiệu nhận biết khác nhau. Nhưng dù thế nào thì việc này cũng ảnh hưởng đến sức khỏe và thể trạng của gà. Nếu gà yếu chân do chưa tập luyện đủ thì không vấn đề gì. Nhưng nếu gà bị yếu chân do liên quan đến hệ cơ, thần kinh thì anh em cần đặc biệt lưu ý. Dưới đây là những dấu hiệu cho thấy gà chọi mắc bệnh yếu chân.

Gà bị yếu chân nặng có thể bại liệt hoàn toàn

Cách điều trị gà bị bệnh yếu chân

Gà bị yếu chân do những nguyên nhân khách quan như thiếu hụt dinh dưỡng thì anh em có thể áp dụng những phương pháp sau. Đảm bảo sức khỏe của gà sẽ được cải thiện nhanh chóng.

Gà bị yếu chân do thiếu canxi

Nếu anh em không bổ sung đầy đủ canxi trong giai đoạn gà con, gà giò thì chúng rất dễ bị yếu chân. Cách duy nhất để cải thiện tình trạng này là bổ sung canxi cho gà. Anh em có thể mua viên uống canxi về pha với nước cho gà uống.

Gà yếu chân trong giai đoạn đẻ trứng

Để gà con nở ra được khỏe mạnh và không bị yếu chân, anh em nên trộn canxi với thức ăn mỗi ngày cho gà mái. Hoặc bạn có thể dùng bột thịt hàu, bột cá, bột cua để gà mẹ ăn. Như vậy thì con sinh ra mới khỏe mạnh, không bị thiếu chất gây ra yếu chân.

Ngăn gà bị bệnh yếu chân trong giai đoạn ấp

Thời kỳ ấp trứng sẽ khiến gà dễ thiếu hụt chất dinh dưỡng và nhiễm bệnh nhất. Anh em nên quan sát kỹ càng điều kiện, môi trường ấp xung quanh để đảm bảo gà mẹ không bị nhiễm khuẩn. Việc này sẽ tránh được trường hợp gà mẹ lây cho con khi ấp.

Mọi người muốn đàn gà con nở ra khỏe mạnh thì nên tìm hiểu kỹ nguồn gốc đời gà ba mẹ. Đồng thời kết hợp việc kiểm tra và loại trừ những trứng không khỏe mạnh. Bởi quá trình ấp thì các trứng sẽ lây lan mầm bệnh hoặc vi khuẩn cho nhau.

Chữa bệnh gà bị yếu chân do Marek

Gà bị yếu chân do Marek là nỗi lo sợ của nhiều người. Bệnh này có tốc độ lây lan rất nhanh làm tổn hại đến sức khỏe của gà. Nếu anh em nuôi một trang trại thì càng gây nguy hiểm. Khi gà có dấu hiệu phát bệnh nặng thì anh em cần áp dụng ngay kiến thức đá gà của sư kê chia sẻ như sau:

Thuốc điều trị gà bị bệnh yếu chân do thiếu chất

Anh em nên bổ sung dinh dưỡng đầy đủ cho gà trong từng giai đoạn. Như vậy thì gà mới có đủ sức khỏe và khả năng chống chọi với nguyên nhân gây bệnh. Dưới đây là một vài chất dinh dưỡng thiết yếu bạn cần cung cấp để ngăn ngừa bệnh hoặc tiến triển nặng ở gà.

Gà bị bệnh yếu chân cần xem nguyên nhân để trị đúng cách

Cách phòng ngừa gà bị bệnh yếu chân

Phòng bệnh luôn dễ dàng và đơn giản hơn chữa bệnh. Anh em cần quan tâm và theo sát tình trạng gà cưng của mình. Đồng thời ngăn ngừa gà bị yếu chân bằng các phương pháp như sau:

Đảm bảo nguồn thức ăn của gà đầy đủ dinh dưỡng

Kết luận

Trên đây là những thông tin về tình trạng gà bị bệnh yếu chândagasv388tructiep.org muốn gửi đến các bạn. Anh em nên nhớ thường xuyên dọn dẹp chuồng trại để ngăn ngừa vi khuẩn viêm nhiễm phát sinh. Đồng thời cung cấp đầy đủ dinh dưỡng thiết yếu cho gà. Có như vậy thì gà mới phát triển khỏe mạnh và hạn chế nguy cơ mắc bệnh.

Exit mobile version